• Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Liên hệ
Đăng ký
Đăng nhập
Góc Nhìn
Win Mart
  • Điểm nóng
  • Nơi tôi sống
  • Quán tôi ăn
  • Điểm tôi đến
  • Người tôi gặp
  • Xu hướng
  • Đa chiều
  • Sống bao dung
  • Góc Nhìn Zoom
Không có kết quả nào.
Xem tất cả các kết quả
  • Điểm nóng
  • Nơi tôi sống
  • Quán tôi ăn
  • Điểm tôi đến
  • Người tôi gặp
  • Xu hướng
  • Đa chiều
  • Sống bao dung
  • Góc Nhìn Zoom
Không có kết quả nào.
Xem tất cả các kết quả
Góc Nhìn
Đăng ký

Trang chủ » Đa chiều » TS Nguyễn Trí Hiếu: Bất động sản không phải sinh ra để phục vụ “nhà giàu”, của “nhà giàu”

TS Nguyễn Trí Hiếu: Bất động sản không phải sinh ra để phục vụ “nhà giàu”, của “nhà giàu”

Bất động sản không phải sinh ra để phục vụ “nhà giàu”, của “nhà giàu”. Bất động sản là trụ cột của nền kinh tế. Bất động sản đang "kiệt sức" trong cơn bão Covid 19. Bất động sản cần được "bơm" tiền. 

bởi Nguyên Khôi
01/04/2020
trong Đa chiều, Tiêu điểm
0
0
TS Nguyễn Trí Hiếu, Chuyên gia tài chính, ngân hàng

TS Nguyễn Trí Hiếu, Chuyên gia tài chính, ngân hàng

Cuộc khủng hoảng năm 2020 lại hoàn toàn không bắt nguồn từ nguyên nhân tài chính như những cuộc khủng hoảng của năm 2008, khủng hoảng bất động sản 2011-2013. Và bản chất cũng không phải là cuộc khủng hoảng tài chính hay bất động sản. Các lĩnh vực này chỉ là nạn nhân của đại dịch Corona.

Chúng ta mới ở giai đoạn đầu ở cuộc khủng hoảng. Corona đã và đang dẫn dắt thế giới và kinh tế Việt Nam.

Chia sẻ liên quan:

Góc nhìn của nhà báo Đình Sơn về chuyện lấn biển

19/08/2022

Bình Dương sắp mở rộng quốc lộ 13 lên 8 làn xe, BĐS khu vực nào hưởng lợi?

10/05/2022

Mới đây, Chính phủ Việt Nam đã công bố gói cứu trợ 280.000 tỷ đồng.

Tôi đang hình dung các gói cứu trợ để giải cứu nền kinh tế nói chung và thị trường bất động sản như công cuộc điều trị các triệu chứng của người nhiễm virut Covid -19. Đó là uống thuốc để giảm sốt, đỡ ho… còn cách chữa triệt để con virus lại chưa có.

Gốc rễ của vấn đề là cần kiểm soát và xử lý triệt để dịch bệnh. Nếu không kiểm soát, tôi lo ngại về tương lai của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam và cả lĩnh vực bất động sản.

Nhưng tôi khẳng định lại, chúng ta cần có ngay các toa thuốc cứu trợ cho các lĩnh vực kinh tế mà trong đó có bất động sản.

Nếu bất động sản không được cứu, sẽ kéo theo nhiều ngành khác chạm đáy!

Đừng nghĩ giải cứu bất động sản là giải cứu nhà giàu. Bất động sản không phải sinh ra để phục vụ “nhà giàu”, của “nhà giàu”. Bất động sản liên quan đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Bất động sản không chỉ là các dự án cao cấp, là nghỉ dưỡng. Bất động sản còn là dự án nhà ở xã hội, chung cư giá rẻ, là nhà ở bình dân…

Thị trường bất động sản không chỉ có người thu nhập cao mà còn có người thu nhâp thấp. Bất động sản còn liên quan đến các ngành nghề như dịch vụ du lịch, dịch vụ khách sạn, vật liệu xây dựng, quản lý khách sạn, chung cư… Và đó là một thị trường với hàng triệu lao động.

Bất động sản là một trụ cột của nền kinh tế. Chính phủ cứu trợ ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất thì bất động sản cũng cần được cứu trợ. Vì nó liên quan đến việc làm của hàng triệu người, mật thiết với rất nhiều ngành nghề. Nếu bất động sản không được cứu trợ thì cũng kéo theo các ngành khác chạm đáy.

Thị trường bất động sản cần được giải cứu

Tại Việt Nam, Chính phủ công bố gói cứu trợ 280.000 tỷ đồng. Nhưng số tiền thực của Chính phủ là 30.000 tỷ đồng, và số còn lại nằm về hỗ trợ của các ngân hàng thương mại.

Nhưng ngân hàng thương mại đang khó khăn và thực sự khó để cứu trợ doanh nghiệp địa ốc ngoài việc giãn nợ, cơ cấu khoản nợ…

Rất nhiều doanh nghiệp đang lao đao. Chính phủ nên có gói cứu trợ “bơm” tiền trực tiếp cho doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp khó khăn, khoản tiền trực tiếp sẽ giúp họ trả lương nhân viên, thanh toán tiền thuế, tiền lãi ngân hàng, cầm cự trong thời kỳ đại dịch Covid-19 ảnh hưởng.

Một cách bơm tiền trực tiếp khác, đó là thông qua cơ chế quỹ bảo lãnh tín dụng. Các doanh nghiệp khó khăn có thể nhận tiền từ quỹ bảo lãnh tín dụng này.

Chính phủ cần hỗ trợ các doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản, giúp họ vượt qua khó khăn. Họ cần cầm cự trong thời điểm quá nhiều thách thức mà chưa biết tương lai ra sao. Khi thị trường bất động sản phục hồi, doanh nghiệp sẽ hoàn trả khoản nợ đã vay.

Bài viết thể hiện Góc Nhìn của TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính – ngân hàng


Bạn đang đọc bài viết trên Mạng xã hội Góc Nhìn tại địa chỉ website www.gocnhin.com.vn.

Góc Nhìn rất trân trọng đón nhận bài viết của bạn cho các chuyên mục Xã hội - Đời sống, Bất động sản - Tài chính - Doanh nhân - Doanh nghiệp, Du lịch, Ẩm thực, Người tốt - Việc tốt...

Bài viết gửi về email: mxhgocnhin@gmail.com hoặc liên hệ 0939920088. Trân trọng!


Chủ đề: Bất động sảnchuyên gia tài chính ngân hàngdịch bệnhGói hỗ trợ tín dụnggói tín dụngKhủng hoảng kinh tếTS Nguyễn Trí Hiếu
Chia sẻ13

Nguyên Khôi

Các chia sẻ khác:

“Hào quang rực rỡ” đừng kể lể bằng nước mắt, Trấn Thành ơi!

bởi Khánh Linh
29/03/2023
0

Mấy ngày qua, dư luận nổ ra bao ý kiến trái chiều vì những giọt nước và những phát ngôn...

Vertu – Sự khác biệt trong xây dựng câu chuyện thương hiệu của những chiếc điện thoại cao cấp

bởi Khánh Linh
29/03/2023
0

Giống như những chiếc đồng hồ Thụy Sĩ đắt tiền được làm nên bởi đôi tay vàng của các nghệ...

Meet More, cà phê trái cây – Hướng đi khác biệt trên thị trường cà phê Việt

bởi Khánh Linh
28/03/2023
0

Ông Luận cho biết từ khi ra trường và đi làm cho các tập đoàn nước ngoài, điều ông học...

FE CREDIT vinh dự nhận 2 giải thưởng quốc tế từ tạp chí The Global Economics

bởi Khánh Linh
28/03/2023
0

Đây là sự ghi nhận cho những nỗ lực của FE CREDIT trong việc không ngừng cải tiến và sáng...

Giải Futsal HDBank 2023: Thay đổi “lịch sử” của giải Futsal VĐQG

bởi Khánh Linh
28/03/2023
0

Những thay đổi bước ngoặt mang tính “lịch sử” Lễ khai mạc giải Futsal HDBank VĐQG 2023 và giải Futsal...

Ngân hàng Việt đầu tiên triển khai giải pháp Oracle Exadata Cloud at Customer

bởi Khánh Linh
23/03/2023
0

Xu hướng ứng dụng điện toán đám mây (Cloud computing) đang diễn ra một cách mạnh mẽ trong các doanh...

Khi bạn nhận ra và chấp nhận cái chết của mình ở tuổi 26

bởi Kỳ Hoa
23/03/2023
0

Mấy hôm nay thấy mọi thứ xung quanh mình từ các mối quan hệ, công việc... đều bất ổn. Chợt...

Tạo đà tăng trưởng kinh tế địa phương, ngân hàng liên tục mở rộng mạng lưới

bởi Khánh Linh
22/03/2023
0

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, hoạt động bán lẻ là một trong những chiến lược được ngân hàng...

Mình sẽ vất vả đến bao giờ?

bởi Kỳ Hoa
20/03/2023
0

Ngày mới đi làm báo, mình được sếp giao một ngày viết 2 bài, nhưng vì chẳng có nghiệp vụ...

Ngân hàng phát triển bền vững thông qua đa dạng hệ sinh thái số

bởi Khánh Linh
16/03/2023
0

Với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, ngành ngân hàng được đánh giá đi đầu trong quá trình...

Viết bình luận
meet and more coffee, cà phê trái cây
iPhone SE2, Minh Tuấn Mobile, điện thoại iPhone SE2,

MỚI CHIA SẺ

“Hào quang rực rỡ” đừng kể lể bằng nước mắt, Trấn Thành ơi!

29/03/2023

Vertu – Sự khác biệt trong xây dựng câu chuyện thương hiệu của những chiếc điện thoại cao cấp

29/03/2023

Meet More, cà phê trái cây – Hướng đi khác biệt trên thị trường cà phê Việt

28/03/2023

FE CREDIT vinh dự nhận 2 giải thưởng quốc tế từ tạp chí The Global Economics

28/03/2023

Giải Futsal HDBank 2023: Thay đổi “lịch sử” của giải Futsal VĐQG

28/03/2023

GÓC NHÌN LÀ GÌ?

Góc Nhìn

Bạn là Luật sư, Nhà báo, Chuyên gia hay đơn giản là một Facebooker…? Hãy thể hiện quan điểm của mình về các vấn đề xã hội, cuộc sống, giải trí, văn hóa… mà bạn quan tâm để “Nghĩ thấu – Nhìn sâu – Nói đúng”.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Cơ quan chủ quản: Cty CP Phát triển Truyền thông VietPro
Địa chỉ:
80 Đường 14, KĐT Vạn Phúc, Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, TPHCM
Email: mxhgocnhin@gmail.com
Hotline: 093.992.00.88
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Thị Thu Hà
Giấy phép hoạt động MXH số 479/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 05/11/2019.

KẾT NỐI VỚI GÓC NHÌN

© 2019 Góc Nhìn - Mạng xã hội chia sẻ góc nhìn đa chiều.

Không có kết quả nào.
Xem tất cả các kết quả
  • Điểm nóng
  • Nơi tôi sống
  • Quán tôi ăn
  • Điểm tôi đến
  • Người tôi gặp
  • Xu hướng
  • Đa chiều
  • Sống bao dung
  • Góc Nhìn Zoom
  • Đăng nhập
  • Đăng ký

© 2019 Góc Nhìn - Mạng xã hội chia sẻ góc nhìn đa chiều.

Chào mừng bạn đã quay trở lại Góc Nhìn!

Đăng nhập tài khoản

Quên mật khẩu? Đăng ký

Tạo tài khoản Góc Nhìn!

Điền các thông tin vào biểu mẫu bên dưới để đăng ký tạo tài khoản Góc Nhìn!

Các trường bắt buộc điền Đăng nhập

Retrieve your password

Điền username hoặc email đã đăng ký để reset mật khẩu.

Đăng nhập